Quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên quan đến trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên và công ty kiểm toán trong quá trình thực hiện kiểm tra các thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước, cũng như hình thức và nội dung của báo cáo mà kiểm toán viên đưa ra sau khi hoàn tất công việc.
Ngày 16/09/2013 Chính phỉ đã ban hành Nghị định 105/2013/NĐ-CP Tăng mức phạt đối với vi phạm về chứng từ kế toán, mở sổ kế toán, hạch toán tài khoản kế toán, xử phạt hành vi vi phạm quy định về báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán và công khai báo cáo tài chính, xử phạt hành chính trong lĩnh vực dịch vụ kiểm toán…
Gần 500 doanh nghiệp đã công bố báo cáo tài chính soát xét, thì có tới hơn một nửa phải điều chỉnh số liệu, trong đó hơn 1/3 từ lãi thành lỗ với khoản chênh lệch hàng chục, thậm chí hàng trăm tỉ đồng.
Ngày 06/12/2012, Bộ Tài Chính ra Thông tư 214/2012/TT-BTC ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam áp dụng đối với doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam, kiểm toán viên hành nghề và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập.
Kiểm toán tập đoàn khi chấp nhận dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn cần lưu ý đối với ý kiến trên báo cáo kiểm toán tập đoàn.
Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm kể từ ngày tiếp nhận khoản lỗ. Số lỗ được chuyển tối đa bằng số vốn đầu tư ra nước ngoài.
Theo UBCK, việc nhận cổ tức bằng cổ phiếu không có sự chuyển giao về lợi ích kinh tế nên không đạt đủ tiêu chuẩn, điều kiện để ghi nhận doanh thu.
Đó là một trong những nội dung đáng chú ý tại Nghị định 39/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trong lĩnh vực kế toán vừa được Chính phủ ban hành.
Mối quan hệ giữa chính sách thuế và chuẩn mực, chế độ kế toán luôn là vấn đề được các nhà xây dựng chính sách của các quốc gia đặc biệt quan tâm. Nghiên cứu lịch sử thông lệ kế toán và chính sách thuế các nước có thể thấy tồn tại 2 quan điểm về mối quan hệ này: Sự thống nhất giữa chính sách thuế và kế toán, Sự độc lập tương đối giữa chính sách thuế và kế toán